Viết Sách Hồi Ký Tự Truyện Gom Nhặt Tinh Hoa Để Lại Cho Đời Tăng Uy Tín Thương Hiệu
Anh/Chị là cá nhân/tổ chức đang trong trạng thái:
– Có mong muốn viết sách xây dựng thương hiệu, viết sách hồi ký, viết sách tự truyện đặc biệt sách tâm linh.
– Có ý tưởng hình thành cuốn sách nhưng không thể chuyển tải thông điệp qua từng chương thật mạch lạc?!
– Khó nói thành lời. Không giỏi văn chương và muốn viết sách?!
– Cần bảo mật thông tin. CAM KẾT KHÔNG TIẾT LỘ THÔNG TIN ĐẦU SÁCH ĐÃ VIẾT THEO YÊU CẦU.
Hay đơn giản bạn tìm tới dịch vụ chấp bút với mong muốn
Viết sách xây dựng thương hiệu
Mỗi cuốn sách là một cuộc đời. Có thể chỉ là trải nghiệm của chính nhân vật trong sách nhưng chúng tôi tin rằng mỗi cuốn sách sẽ là món quà, là kinh nghiệm vô giá khi nó đến đúng người, đúng hoàn cảnh, đúng thời điểm.
Viết sách hồi ký, viết sách tự truyện
Không phải đua đòi, đánh bóng tên tuổi mà đơn giản hãy lắng lòng lại để nghe tâm tư, suy nghĩ của mỗi cá nhân “đang tồn tại” chứ không phải đang sống bạn sẽ thấy viết sách là cầu nối giúp chúng ta cởi mở hơn. Và dẫu có sang thế giới bên kia cũng toại nguyện.
Viết sách lưu giữ kiến thức, kỷ niệm
Để cuốn sách có CHẤT RIÊNG
– Kết nối trực tiếp giữa người viết và nhân vật.
– Có định hướng về từng chương, mục và thông điệp xuyên suốt trước khi triển khai.
XUẤT BẢN CUỐN SÁCH CỦA RIÊNG MÌNH
Thời gian là phép trừ hãy biết cách nhân lên từng khoảnh khắc
Xuất bản cuốn sách của riêng mình.
Lan tỏa tri thức.
Định vị thương hiệu.
Lưu giữ tinh hoa.
Anh chị cần tham khảo thêm về:
Viết sách tự truyện, hồi ký xuất hiện từ khi nào?
1. Viết sách tự truyện
1.1. Nguồn gốc tự truyện
Theo thông tin cung cấp trên wikipedia thì sách tự truyện xuất hiện trong thế kỷ 18. Thuở ban đầu tự truyện phổ biến trong những thành viên là tín đồ bên thiên chúa giáo. Thường các tín đồ viết tự truyện để xưng tội và thời kỳ này có rất nhiều tác phẩm tự truyện chuẩn mực ra đời phải kể tới Tự Thú do Thánh Augustinus viết. Sau này, có tác phẩm tự truyện do Jean Jacques Rousseau viết được đánh giá là tự truyện hoàn thiện hơn và thành công hơn cả Tự Thú.
Từ những thành công của tự truyện kể trên nên việc viết tự truyện dần phổ biến hơn. Đầu thế kỷ XX tự truyện bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam, cho tới thời điểm hiện nay, tự truyện trở thành một món ăn tinh thần với bất cứ cá nhân nào muốn được trải lòng, muốn ghi lại những ký ức một thời thành tác phẩm dành tặng người thân, con cháu.
1.2. Khái niệm tự truyện
1.3. Tự truyện là gì?
Mục đích của viết tự truyện: Việc kể lại câu chuyện đó phải đạt được mục đích đó là truyền tải thông điệp của tác giả về một vấn đề cụ thể nào đó.
1.4. Bố cục hình thành một tự truyện
1.5. Văn phong và bút pháp
Viết sách hồi ký
2.1. Nguồn gốc hồi ký
2.2. Hồi ký là gì?
2.3. Làm sao để đảm bảo giá trị văn học trong sách, sách tự truyện, sách hồi ký
2.4. Bố cục hồi ký
2.5. Yêu cầu về cách viết sách hồi ký
Bút pháp hồi ký là bút pháp báo chí kết hợp bút pháp văn học; phản ảnh và sáng tác. Tuy nhiên sáng tác ở đây là sáng tạo và vận dụng ngôn ngữ, đổi mới cách biểu hiện. Tuyệt đối không sáng tác sự kiện, nhân vật (bịa).
Mỗi tác giả có cách viết (phong cách) của riêng mình. Người viết có thể huy động tổng lực vốn kiến thức, tầng văn hoá để xây dựng tác phẩm đạt tới giá trị cao cả chủ đề tư tưởng và nghệ thuật biểu hiện.
Ở Việt Nam, sau mấy cuộc chiến tranh gần đây đã xuất hiện nhiều tập hồi ký, hồi ức có giá trị. Đó là hồi ký của các Ðại tướng:
Chu Huy Mân, Văn Tiến Dũng, Nguyễn Quyết, Lê Trọng Tấn, Hoàng Văn Thái; các Thượng tướng: Trần Văn Trà, Song Hào, Hoàng Minh Thảo, Ðặng Vũ Hiệp, Nguyễn Trọng Xuyên, Nguyễn Hữu An, Nguyễn Nam Khánh; các Trung tướng: Ðồng Sĩ Nguyên, Nguyễn Quốc Thước, Nguyễn Ðệ, Lưu Phước Lượng; các Thiếu tướng Nguyễn Thị Ðịnh và Võ Bẩm…
Nhìn chung các hồi ký, hồi ức trên đều có chung mục đích, thông qua lăng kính cá nhân (cái tôi) để phản ảnh cái chung (sự nghiệp cách mạng). Với tư liệu lịch sử quý giá, đôi khi lần đầu công bố; với bút pháp thể hiện chuyên nghiệp, các cuốn hồi ký ấy có sức lôi cuốn người đọc; góp phần khắc họa thêm sự vĩ đại của đất nước, con người Việt Nam!
Bên cạnh đa số tập hồi ký do các nhà văn, nhà báo, người viết chuyên nghiệp chắp bút thì có những cuốn do chính tác giả (người trong cuộc) tự viết. Đó là trường hợp tập hồi ký của nhạc sỹ Phạm Duy bằng lối viết tự nhiên, tác giả dẫn dắt đầy cuốn hút qua từng chương về cuộc đời mình với 4 tập (tập 1 gồm 28 chương, tập 2 gồm 36 chương, tập 3 gồm 26 chương, tập 4 gồm 24 chương.)
Bất kể bạn là người già, người trẻ, một doanh nhân thành đạt, một người bình thường hay ở độ tuổi nào đi chăng nữa đều có mong muốn bộc bạch cảm xúc, tâm tư, tiếng lòng. Không chỉ quy tụ nhiều cây viết đa dạng văn phong mà Viết Nhân Văn còn là đội ngũ những người luôn nắm bắt được những mạch nguồn xúc cảm ẩn sâu trong tâm trí mỗi cá nhân để từ đó xâu chuỗi các sự kiện thành những nút thắt, mở liền lạc. Hãy để tiếng than thở, tâm tư sầu muộn, những kinh nghiệm làm việc, vốn sống của bạn thành những dòng chảy róc rách, véo von trên từng trang giấy.
Đặc điểm dịch vụ viết sách, viêt sách tự truyện, sách hồi ký của chúng tôi:
– Đa dạng văn phong.
– Cảm nhận và truyền tải trọn vẹn cảm xúc, thông điệp của nhân vật chính.
– Kết nối trực tiếp với nhân vật.
– Chỉnh sửa theo yêu cầu (tùy độ dày của sách).
– Giọng văn phù hợp cho từng thể đề tài.
– Cam kết bảo mật thông tin.
– 1. Khách hàng liên hệ.
– 2. Tư vấn.
– 3. Chốt đơn hàng.
– 4. Tiến hành thanh toán và triển khai dự án.
– 5. Bàn giao bài viết và kết thúc hợp đồng.
Hãy liên hệ: 0909 218 346
Chúng tôi lưu ý: nội dung chúng tôi cung cấp hoàn toàn do Viết Nhân Văn tổng hợp kinh nghiệm thực tế, tìm hiểu và sáng tạo. Hiện đã có website copy nội dung của chúng tôi. Quý khách thấy nội dung tương tự có thể phản hồi với chúng tôi. Chúng tôi TRÂN TRỌNG CẢM ƠN vì chung tay bảo vệ sự sáng tạo!