Mới đây khi có dịp trò chuyện với bậc đàn anh về chủ đề tiếp thị, mở đầu câu chuyện anh chia sẻ: – Anh cứ bảo anh giỏi, vậy tôi muốn nhìn thấy sản phẩm của anh. Chốt lại là tôi thấy anh phải bán được hàng. Marketing đúng thế không? Nghe xong tôi chỉ biết gật đầu và bảo: – Dạ, đúng. Còn nhớ ngày
Nhìn vào hành trình với những nấc thang tiến bộ của ai đó, hẳn bạn cũng phải ồ lên: Thực tế là thế rồi nhưng bạn có tự đặt câu hỏi tại sao họ lại thành công và họ đã mất bao lâu với hành trình đó rồi? Với góc nhìn của Non thì tất cả mọi chuyện đều có lý do. Kiểu như gần đây sư
Sáng sớm nhận được bài viết của bậc tiền bối, ngắn gọn nhưng đủ thông điệp và thông điệp ấy thôi thúc tôi cần ngồi xuống và viết. Viết gì nhỉ? Ừ thì viết gì về chuyện cứ đi sẽ thấy đường? Não tôi tự hỏi và tự bảo viết mấy chuyện bữa ngồi chém gió với tụi bạn vậy. Đó là khi nhỏ bạn bảo: Nghe
Tối qua khi ngồi đọc Nguyễn Ngọc Tư, tôi ấn tượng mãi cảnh người đàn ông năn nỉ sư thầy cho gã xuống tóc trong truyện ngắn “Củi mục trôi về” và nhân vật sư thầy trong truyện nói: Còn nữ chính trong truyện thốt lên: Mà thực tình cả người xuống tóc và sư thầy kia nào có tu được, lòng họ vẫn chòng chành, chao
Và lần ấy, tôi có cơ hội trà dư tửu hậu để nghe, cảm một người gác lại mũ mấn áo quan trở về làm một người bình thường, một người đang ở vị trí thét ra lửa, nhà nườm nượp khách tới, họ không nhờ việc này thì cũng có sự nọ để từ người lạ lắm cũng thành quen và giờ thì thành ngõ vắng
Tất nhiên khi bạn viết bạn hoàn toàn vô tình và nếu biết câu văn đó vô lý thì bạn đã không viết. Vậy thì tại sao chúng ta không rèn giũa để vui với niềm vui đơn giản có những câu văn đẹp, không viết nhưng câu văn vô lý. Và Non cũng thường đọc được những câu văn như thế này. VÍ DỤ 1: Không